$995
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8xbe029 com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8xbe029 com.Với chiến thắng này, CLB GS Caltex Seoul Kixx có cơ hội thoát khỏi vị trí cuối trên bảng xếp hạng. Trước khi chiêu mộ tay đập của đội Hóa chất Đức Giang, đội GS Caltex Seoul Kixx chìm sâu ở đáy bảng xếp hạng với vỏn vẹn 1 trận thắng. Đội bóng này đã thắng 8 trong tổng số 14 trận mà Bích Thủy góp mặt. Cô được HLV đánh giá cao về tinh thần cầu tiến, hòa nhập tốt và phát huy hiệu quả khả năng hỗ trợ phòng ngự cũng như tấn công với những cú đánh nhanh gây bất ngờ cho đối thủ.Sau khi Trần Thị Thanh Thúy chia tay CLB bóng chuyền Indonesia trở về khoác áo CLB VTV Bình Điền Long An, Bích Thủy là VĐV duy nhất của bóng chuyền VN đang thi đấu ở nước ngoài. Sức hút của Bích Thủy ngày càng lớn nên vừa qua một đơn vị truyền thông có uy tín tại VN đã mua bản quyền phát sóng các trận đấu giải bóng chuyền Hàn Quốc, giúp người hâm mộ được xem trực tiếp các trận đấu có sự góp mặt của cô. Với màn thể hiện ấn tượng ở Hàn Quốc, Bích Thủy nhiều khả năng được HLV Nguyễn Tuấn Kiệt gọi trở lại đội tuyển bóng chuyền nữ VN chuẩn bị cho 2 giải quốc tế lớn trong năm nay là giải vô địch thế giới (tháng 8) và SEA Games 33 (tháng 12) đều diễn ra ở Thái Lan. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 8xbe029 com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 8xbe029 com.Cụ thể, ngày 11.12.2024, Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường khu vực Nam Bộ đã chính thức cấp mã số EU (TS 1265) và giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho Nhà máy Chế biến Thực phẩm Cholimex Food Bến Lức sau khi tổ chức đánh giá vào ngày 5.12.2024.Nhà máy có quy mô gần 4ha, công suất 10.000 tấn/năm, được khởi công vào cuối năm 2022 với tổng vốn đầu tư là 850 tỉ đồng. Tháng 7.2024, nhà máy tiếp tục khởi công giai đoạn 2 gồm mở rộng khu vực sản xuất, kho lưu trữ và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải.Khi đi vào hoạt động nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng về an toàn thực phẩm trong nước và quốc tế như: ISO 9001:2015; ISO 22000: 2018; Tiêu chuẩn toàn cầu của Hiệp hội bán lẻ Anh cho ngành thực phẩm (BRC); đạt điều kiện xuất khẩu vào liên minh Châu Âu với EU code (TS 1265) cũng như đảm bảo các tiêu chuẩn HALAL cho thị trường Hồi giáo; KOSHER cho thị trường Do thái giáo. Ngoài ra, nhà máy cũng đảm bảo các yêu cầu về sản xuất bền vững và thân thiện với môi trường.Theo lãnh đạo Cholimex Food, việc đầu tư và đưa vào hoạt động nhà máy Cholimex Food Bến Lức được xem là một bước phát triển mới nhằm gia tăng sản lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời góp phần đưa sản phẩm Cholimex Food càng ngày càng đến gần hơn với người tiêu dùng trên khắp thế giới.Công ty CP Thực phẩm Cholimex (Cholimex Food) ghi dấu ấn trên thị trường là một trong những nhà sản xuất, chế biến, phân phối thực phẩm Việt Nam trong ngành Xốt - gia vị - nước chấm và thực phẩm đông lạnh.Trải qua hơn 4 thập kỷ phát triển với sứ mệnh "Mang gia vị cuộc sống đến mỗi bữa ăn ngon" và "nêm" yêu thương cho từng món ăn bằng chất lượng, tinh thần trách nhiệm và sự sáng tạo, Cholimex Food đã ngày càng khẳng định uy tín trong ngành thực phẩm trong và ngoài nước với bộ sản phẩm đa dạng từ tương ớt, tương cà, tương đen, dầu hào, nước chấm: Nước mắm Cholimex 30, 35, 40 độ đạm, Nước tương Hương Việt Thanh vị, Hảo vị, nước tương đậu nành lên men tự nhiên… đến các sản phẩm xốt ướp tiện lợi: Xốt ướp thịt nướng, Xốt ướp xá xíu, Xốt bò kho, Xốt bún bò, Xốt tiêu đen, xốt ướp thịt kiểu Hàn Quốc, Xốt gà chiên nước mắm, xốt Sườn xào chua ngọt, Lẩu thái, Xốt lẩu chua hải sản, Xốt lẩu nấm, Xốt lẩu kim chi… và thực phẩm đông lạnh: Chả giò, há cảo, hoành thánh, bánh bao, bánh xếp kiểu Nhật. Các sản phẩm đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng của quốc gia và quốc tế.Hiện tại, ngoài thị trường trong nước, các sản phẩm của Cholimex Food đã có mặt ở hơn 30 quốc gia trên thế giới và vào được các chuỗi siêu thị tại châu Âu và Bắc Mỹ. Với việc cả 2 nhà máy đều đạt chứng nhận EU code, Cholimex Food vững tin tiếp tục hành trình "Mang Hương Vị Việt vươn khắp thế giới".Thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao chất lượng, sản lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra, Cholimex Food sẽ tiếp tục đổi mới sáng tạo, không ngừng cải tiến, đa dạng hóa các dòng sản phẩm để phục vụ tốt hơn cho thị trường nội địa và xuất khẩu. ️
Sáng 7.1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát của Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường. Nêu ý kiến tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị có đánh giá tổng thể vấn đề ô nhiễm không khí tại Hà Nội để tìm nguyên nhân.Ông đề nghị đoàn giám sát của Quốc hội rà soát xem nguồn phát thải công nghiệp, các khu công nghiệp lớn xung quanh Hà Nội, các cơ sở sản xuất lớn gây ô nhiễm thế nào.Kế đó, theo ông Vinh là bụi xây dựng. Ông cho rằng, đô thị phát triển đương nhiên sẽ phát sinh bụi do xây dựng, song nên có kiểm soát. Cạnh đó là ô nhiễm do đốt các loại rác thải, vật liệu nông nghiệp. "Như ở Bắc Kinh của Trung Quốc, có thời gian ô nhiễm nặng nề, nhưng sau khi giải quyết bằng chuyển hết công nghiệp ra khu vực ngoại vi, tổ chức lại cây xanh, giờ đây Bắc Kinh có ai nói ô nhiễm nữa đâu", ông Vinh dẫn chứng.Phó chủ tịch Nguyễn Khắc Định thì lưu ý hoạt động giám sát cần phải có những kết quả cụ thể, kiến nghị chính sách mạnh mẽ để tạo chuyển biến trong vấn đề bảo vệ môi trường. Để đạt mục tiêu này, ông đề nghị chú ý đặc thù của từng địa phương để có đề cương báo cáo, kế hoạch giám sát khác nhau. "Chẳng hạn như ở Hà Nội ô nhiễm không khí đang rất bức xúc thì giám sát tập trung vào lĩnh vực ô nhiễm không khí", ông Định nói.Cho ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị đoàn giám sát phải đặt mục tiêu xử lý dứt điểm những điểm nóng về môi trường ở các địa phương."Vấn đề lần giám sát này phải chỉ cho được mặt mạnh và hạn chế, có địa chỉ cụ thể chứ không nói chung chung, và đề xuất trách nhiệm của từng cơ quan ở T.Ư trong bảo vệ môi trường. Quốc hội cần sửa gì, Chính phủ cần sửa nghị định, thông tư nào, bộ ngành, địa phương dành kinh phía xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường thế nào…", Chủ tịch Quốc hội nêu.Dẫn chứng kinh nghiệm các quốc gia xung quanh như Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ TN-MT Lê Công Thành nói "chắc ta phải có biện pháp mạnh mẽ hơn"."Gần đây nhất, thành phố New York của Mỹ đã đánh thêm phí và không cho ô tô đi vào khu vực ô nhiễm nghiêm trọng hay tắc nghẽn giao thông. UBND TP.Hà Nội cũng đã có kế hoạch thực hiện việc này", ông Thành thông tin và nói thêm, mong qua lần giám sát lần này sẽ có có biện pháp mạnh mẽ hơn, gồm việc sửa đổi luật, nghị định của Chính phủ cũng như hành động quyết liệt của địa phương.Giám sát về bảo vệ môi trường là chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm nay. Theo kế hoạch, đoàn giám sát sẽ tiến hành giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm: TP.Hà Nội, TP.HCM, TP.Đà Nẵng, TP.Cần Thơ, Bình Dương, Long An, Trà Vinh, TP.Hải Phòng, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng.Ngoài ra, đoàn giám sát cũng sẽ tổ chức làm việc với các bộ thuộc lĩnh vực: TN - MT, NN-PTNT, Xây dựng, GTVT, Tài chính, KH-ĐT, Công thương, Y tế. Cùng đó, làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tổng công ty Xi măng Việt Nam. Kết quả giám sát sẽ được báo cáo tại kỳ họp thứ 10, cuối năm nay. ️
Với sự đẩy mạnh đầu tư vào các công nghệ mới (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, blockchain…), công nghệ xanh, cùng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 57, ngành công nghiệp công nghệ thông tin (ICT) Việt Nam được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng mạnh, hướng tới mục tiêu đạt 4.320 tỉ đồng doanh thu vào năm 2025, đóng góp hơn 12% GDP và nâng tỷ lệ giá trị Việt Nam trong ngành từ 32% lên 50% vào năm 2030.Tại buổi công bố Chương trình Top 10 và Bản đồ Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2025 diễn ra chiều 27.2 tại Hà Nội, đại diện Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đánh giá sự ra đời của bản đồ sẽ giúp định vị doanh nghiệp trong hệ sinh thái công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như tăng kết nối với mạng lưới nhà đầu tư, quỹ hỗ trợ đổi mới sáng tạo... "Đây cũng là nền tảng chứng thực, xác tín, giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các cơ hội này", ông An Ngọc Thao, Phó tổng thư ký VINASA chia sẻ.Bắt đầu thực hiện từ năm 2025, bản đồ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam áp dụng mô hình đánh giá theo hai trục chính gồm "Tầm nhìn" (thể hiện định hướng phát triển, khả năng đổi mới trong tương lai của doanh nghiệp) và "Khả năng thực thi" (đánh giá mức độ triển khai, áp dụng sản phẩm, dịch vụ vào thực tế). Dựa trên hai trục, doanh nghiệp được phân vào 4 nhóm: Thực lực (năng lực triển khai mạnh, tập trung vào hiệu quả thực tế), Đầu tàu (dẫn dắt thị trường, có tầm nhìn lẫn khả năng), Chuyên biệt (có thế mạnh trong lĩnh vực cụ thể, phát triển chuyên sâu) và Khai phá (đổi mới sáng tạo). Qua các tiêu chí trên, bản đồ sẽ cung cấp dữ liệu toàn cảnh về hệ sinh thái doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, phân loại theo lĩnh vực, quy mô, năng lực đổi mới và tiềm năng phát triển. Trong tương lai, bản đồ sẽ được hoàn thiện hơn, phản ánh doanh nghiệp thuộc nhiều phân khúc khác nhau, không chỉ giới hạn trong Top 10.Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, tổng số doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động tại Việt Nam (tính đến hết năm 2024) đạt 54.500 đơn vị, tăng 16% so với năm trước. Nhóm doanh nghiệp này cũng đóng góp lớn cho lĩnh vực thông tin và truyền thông Việt Nam khi chiếm hơn 91% doanh thu toàn ngành và 11% GDP.Cụ thể, năm 2024 doanh thu ngành thông tin và truyền thông ước đạt 4.243.984 tỉ đồng (khoảng 166,7 tỉ USD), tăng 13,2% so với năm 2023. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp công nghệ số (ICT) đóng góp 3.878.296 tỉ đồng (khoảng 151,86 tỉ USD). Đáng chú ý, kim ngạch xuất khẩu phần cứng - điện tử ước đạt 132,3 tỉ USD, tăng 11,6% so với năm 2023, chiếm 32% tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của quốc gia. ️